8 cách giảm mỡ máu tại nhà

8 cách giảm mỡ máu tại nhà
Monday,
08/01/2024
Đăng bởi: Nichiei Asia

Người bị mỡ máu có mức cholesterol cao, đặc biệt là cholesterol LDL (cholesterol "xấu") tăng nguy cơ mắc bệnh tim. Mức cholesterol "tốt" HDL thấp và hàm lượng chất béo trung tính cao cũng có liên quan đến nguy cơ bệnh tim. Chế độ ăn uống có ảnh hưởng nhiều đến mức cholesterol trong cơ thể và các yếu tố rủi ro khác. Dưới đây là 8 cách giảm mỡ máu tại nhà và cải thiện các yếu tố nguy cơ đối với bệnh tim mạch.

Nguyên nhân gây ra bệnh mỡ máu cao?

Hiện nay, số lượng bệnh nhân mắc bệnh máu nhiễm mỡ ngày càng gia tăng ở cả người trẻ tuổi và lớn tuổi.  Có 2 loại nguyên nhân gây mỡ máu:

Nguyên nhân nguyên phát: của bệnh mỡ trong máu cao thường bởi vì tiền sử bệnh của gia đình (có thể là do di truyền), cụ thể:

Gia đình có tiền sử đột quỵ hoặc mắc bệnh mạch vành sớm: Theo nghiên cứu, những đối tượng này có khả năng mắc bệnh máu nhiễm mỡ cao hơn mức bình thường. Đặc biệt là những người có người thân là bố/anh trai (dưới 55 tuổi), mẹ/chị gái (dưới 65 tuổi) mắc bệnh mạch vành hoặc đột quỵ.

Gia đình có người thân mắc các bệnh liên quan đến cholesterol: Nếu gia đình có cha mẹ hoặc người thân ruột thịt bị tăng mỡ máu thì nguy cơ bị mỡ máu cao sẽ cao hơn bình thường.

Tăng mỡ máu gia đình do đột biến gen di truyền: Đây là tình trạng mà người mắc bệnh có thể bị mỡ máu cao kể từ khi sinh ra, nguy hiểm hơn họ có thể biến chứng thành bệnh xơ vữa động mạch hoặc bệnh mạch vành.

Nguyên nhân bị mỡ trong máu thứ phát: là do lối sống không lành mạnh (chế độ sinh hoạt, ăn uống, ngủ nghỉ,…) và do yếu tố sức khỏe của người bệnh.

Lối sống không khoa học: Chế độ ăn nhiều chất béo bão hòa và chất béo chuyển hóa, lười tập thể dục, lười vận động, thường xuyên uống bia rượu, dùng thuốc lá,… là những nguyên nhân gây ra bệnh béo phì cũng như mỡ trong máu.

Một số bệnh nền có sẵn: Những người mắc các bệnh liên quan đến thận, gan, hội chứng đa nang buồng trứng, bệnh tiểu đường, ngưng thở lúc ngủ, lupus ban đỏ,… thường có nguy cơ mắc bệnh mỡ trong máu cao hơn người bình thường.

Cách giảm mỡ máu tại nhà

Song song với chế độ ăn uống, tập luyện, người mắc mỡ máu cao có thể sử dụng các thảo dược thiên nhiên an toàn với sức khỏe như:

1.    Giảo cổ lam

Giảo cổ lam có chứa hơn 100 hoạt chất Saponin có cấu trúc tương tự nhóm Damaran trong Nhân sâm. Theo nghiên cứu, các hoạt chất này có công dụng giảm Cholesterol, ngăn ngừa xơ vữa động mạch. Từ đó, giúp máu lưu thông dễ dàng. Ngoài ra, Giảo cổ lam còn được nhắc đến là vị thuốc có khả năng giảm cân nhờ cơ chế thúc đẩy quá trình oxy hóa chất béo, tăng chuyển hóa mỡ dư thừa, kiểm soát cân nặng hiệu quả.

2.    Tỏi tươi

Tỏi có tác dụng giảm Triglyceride, Cholesterol xấu, đồng thời tăng Cholesterol có lợi trong máu. Từ đó giúp ổn định mỡ máu, phòng ngừa xơ vữa động mạch. Ăn tỏi tươi sau khi bóc sạch vỏ lụa vào sau các bữa ăn, mỗi bữa khoảng 2-3 tép tỏi, không nên ăn quá nhiều vì tỏi có tính cay nóng. Liều lượng hằng ngày chỉ nên sử dụng dưới 5g tỏi.

3.    Bí đao

Nghiên cứu chỉ ra rằng, bí đao không hàm chứa chất béo, hàm lượng natri rất thấp, có tác dụng lợi tiểu thấp. Trong bí đao còn có chất axit malonic, có thể hạ mỡ trong máu và khử chất mỡ thừa trong cơ thể.

4.    Lạc

Trong lạc chứa phong phú sterol thực vật, đây là một loại hợp chất stero tồn tại phổ biến ở trong các loại thực phẩm có vỏ cứng như quả óc chó, vừng, hạnh nhân…có tác dụng khống chế cơ thể hấp thụ cholesterol, giảm thấp mức cholesterol trong máu.

Ngoài ra, chất choline, lecithin có trong lạc làm cho cholesterol của cơ thể phân giải thành chất khác bài tiết ra ngoài.

5.    Trà xanh

Uống trà xanh đều đặn mỗi ngày là cách “làm sạch” mỡ máu tại nhà và phòng ngừa bệnh tim mạch hiệu quả. Trà xanh chứa hàm lượng lớn Polyphenol và Catechin có đặc tính chống viêm, giảm Cholesterol. Chất EGCG trong trà có khả năng giảm lượng tế bào chết sau một cơn đau tim, đột quỵ, đồng thời, làm tăng độ phục hồi của tế bào tim.

6.    Trứng gà

Mỗi ngày ăn 2 quả trứng gà cũng có tác dụng làm giảm được mỡ máu. Các nhà khoa học Mỹ đã sử dụng trứng gà như một thứ thuốc để chữa bệnh xơ vữa động mạch trong vài ba năm gần đây. Lecithin có nhiều trong lòng đỏ trứng có tác dụng làm cholesterol không tăng lên trong máu. Cholesterol có lợi (HDL-C) lại có nhiều trong lòng đỏ trứng.

7.    Đậu nành

Mỗi ngày uống 1-2 cốc sữa đậu lành và ăn các sản phẩm được bào chế từ đậu nành như đậu phụ, tào phớ… chất flavone có nhiều trong đậu nành có tác dụng làm hạ cholesterol máu, làm giảm được LDL-C, một cholesterol “xấu” có hại.

8.     Sử dụng TPBS Nattokinase Premium 60.000 FU

Phát huy thế mạnh nguồn thảo dược nổi tiếng trong công nghệ bào chế hiện đại, Nichiei Asia cho ra đời Nattokinase Premium 60.000 FU với hàm lượng Natto cao, đạt 60.000FU/G Hỗ trợ tan cục máu đông, giảm nguy cơ hình thành huyết khối (cục máu đông) mang lại sự tiện lợi và hiệu quả khi sử dụng.

Một trong những sản phẩm được tin dùng hiện nay là NANO NATTOKINASE PREMIUM 120 VIÊN - Thực phẩm bảo vệ sức khỏe

Thành phần có trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe Nattokinase Premium 60.000FU/G:

Nattokinase 60,000FU/G và NANO men lợi khuẩn 2000 tỉ/g. Gồm 5 thành phần dinh dưỡng chính là:

1. Bột chiết xuất nuôi cấy Bacillus natto (Nattokinase 60.000FU/g): 16.7mg

2. Men gạo đỏ: 10,025mg (chứa: Monacolin K: 0,2mg)

3. Bột cỏ trường thọ: 8,35mg (chứa: Polyphenol 0,1mg)

4. Peptide đậu tương: 5.025mg

5. Bột nano vi khuẩn acid lactic (2000 tỷ CFU/g) : 2,7mg (chứa: Lactobacillus plantarum: 5,4 tỷ CFU/viên)

Cùng một số thành phần phụ khác bao gồm: Dầu thực vật chứa Vitamin E (Dl-alpha tocopherol), Niacin (Nicotinamide) và các loại Vitamin tốt cho sức khỏe như Vitamin B12, Vitamin B6, Vitamin B1 và Vitamin B2.

Bệnh mỡ máu cao khó có thể chữa khỏi hoàn toàn, nhưng bạn có thể kiểm soát bằng cách điều trị và điều chỉnh thói quen sinh hoạt. Trên đây là 8 Cách giảm mỡ máu tại nhà, hi vọng bạn đã được cập nhật đầy đủ các thông tin này để có phương pháp chăm sóc sức khỏe được tốt hơn.

Cách uống lá sen khô giảm mỡ máu tại nhà là một trong những phương cách giúp hỗ trợ giảm mỡ máu, cao huyết áp tại nhà, mời bạn tham khảo.

 

 

 

Tin tức liên quan

Một số biểu hiện của đột quỵ nhẹ đừng bỏ qua
08/07/2024   Đăng bởi: Nichiei Asia

Đột quỵ nhẹ có nhiều thể khác nhau, trong đó phổ biến nhất là thiếu máu não thoáng...

Huyết áp là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu gây huyết áp
05/06/2024   Đăng bởi: Nichiei Asia

Bạn có biết huyết áp cao có thể gây ra những biến chứng nghiêm trọng không? Hãy cù...

Có nên uống thuốc chống đột quỵ?
24/04/2024   Đăng bởi: Nichiei Asia

Đột quỵ là vấn đề sức khỏe khẩn cấp, cần điều trị y tế kịp thời. Tuy nhiên, việc s...

Hướng dẫn chăm sóc người đột quỵ
01/03/2024   Đăng bởi: Nichiei Asia

Người bệnh sau cơn đột quỵ thường gặp phải các di chứng, ảnh hưởng lớn đến cuộc số...

Rượu tỏi đen có tác dụng gì?
01/03/2024   Đăng bởi: Nichiei Asia

Rượu tỏi đen là loại thực phẩm được mệnh danh là thần dược, bởi những tác dụng thầ...

NATTOKINASE PREMIUM - Thực phẩm chức năng ngăn ngừa đột quỵ
27/02/2024   Đăng bởi: Nichiei Asia

Đột quỵ (tai biến mạch máu não) xảy ra khi lưu lượng máu đến não bị cắt, giảm đột ...

Nguyên nhân đột quỵ ở người già
27/02/2024   Đăng bởi: Nichiei Asia

Đột quỵ ở người già là tình trạng khá phổ biến hiện nay. Đột quỵ có thể gây ra nhi...

Đột quỵ ở người trẻ đang dần gia tăng
27/02/2024   Đăng bởi: Nichiei Asia

Theo thống kê của Hội Đột quỵ Thế giới, năm 2022 có đến hơn 16% người bị đột quỵ t...

Enzyme nattokinase là gì?
22/02/2024   Đăng bởi: Nichiei Asia

Nattokinase là enzym được chiết xuất từ Natto (là loại đậu tương một món ăn có tro...

hotline 094.394.0989 hotline 1900299988
popup

Số lượng:

Tổng tiền: